Tăng tiểu cầu cũng có thể do một căn bệnh máu và tủy xương. Gây ra bởi chứng rối loạn tủy xương, được gọi là tăng tiểu cầu cần thiết. Bác sĩ có thể phát hiện tăng tiểu cầu trong các kết quả thử nghiệm máu thường quy cho thấy mức tiểu cầu cao
Lưu trữ danh mục: Máu
Tăng sản hạch bạch huyết (bệnh castleman) có thể xảy ra trong một khu vực hoặc phổ biến rộng rãi hơn. Điều trị và triển vọng phụ thuộc vào loại bệnh tăng sản hạch bạch huyết .
Thiếu máu não là tình trạng máu lên não kém, nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng. Trong đó, tình trạng cấp tính cần được can thiệp gấp, tình trạng mạn tính có thể điều trị tại nhà. Bên cạnh chỉ định của bác sĩ, người bệnh có thể áp dụng các cách trị thiếu máu não tại nhà dưới đây.
Thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch là một tình trạng nguy hiểm, có thể gây ảnh hưởng đến tính mạng nhưng lại khó phát hiện vì phần lớn trường hợp không biểu hiện bất kỳ dấu hiệu hay triệu chứng nào.
Những vết bầm tím xuất hiện nhiều và thường xuyên có thể là dấu hiệu báo động của bệnh giảm tiểu cầu miễn dịch. [1] Ngoài ra, bạn cũng nên lưu ý thêm một số các triệu chứng đi kèm với tình trạng bầm tím như: thường xuyên mệt mỏi, giảm mức năng lượng, bị chảy máu nướu răng, chảy máu mũi, phía dưới da xuất hiện các chấm đỏ như phát ban, mệt mỏi, giảm mức năng lượng… [2] để có được sự can thiệp điều trị kịp thời.
Giảm tiểu cầu miễn dịch là một bệnh lý về máu xảy ra khi số lượng tiểu cầu bị suy giảm do nguyên nhân miễn dịch, gây bầm tím dưới da và chảy máu kéo dài, trong trường hợp hiếm gặp có thể dẫn đến chảy máu não và tử vong. Điều trị bệnh giảm tiểu cầu miễn dịch hiệu quả, kịp thời sẽ giúp bệnh nhân kiểm soát và ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm do bệnh gây ra.
Bệnh giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em có thể khiến tình trạng bầm tím hay xuất huyết xảy ra thường xuyên hơn do các tế bào tiểu cầu bị phá hủy [1]. Tuy nhiên, không phải tất cả trẻ em mắc bệnh đều cần điều trị [5].
Tình trạng giảm tiểu cầu trong bệnh giảm tiểu cầu miễn dịch (bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu vô căn) khiến người bệnh dễ bị bầm tím, chảy máu và gây ra nhiều vấn đề sức khỏe khác [1]. Bên cạnh việc tuân thủ điều trị, một chế độ ăn uống lành mạnh và sinh hoạt khoa học sẽ giúp người bệnh kiểm soát và làm giảm đáng kể các triệu chứng do bệnh gây ra [1], [2].
Khi bệnh giảm tiểu cầu miễn dịch chuyển sang giai đoạn mạn tính, việc điều trị sẽ là cả một hành trình dài. Trong hành trình này, sẽ có những lưu ý bạn cần nhớ khi điều trị giảm tiểu cầu miễn dịch để bệnh được kiểm soát hiệu quả và có thể an tâm tận hưởng cuộc sống.
Lựa chọn được phương pháp điều trị giảm tiểu cầu miễn dịch phù hợp sẽ giúp bạn vừa kiểm soát được bệnh vừa đảm bảo chất lượng cuộc sống và nhịp sinh hoạt hàng ngày [2].