Lưu trữ danh mục: Truyền nhiễm

Cảnh giác khi dịch sốt xuất huyết tăng mạnh, đừng nhầm lẫn sốt xuất huyết và sốt thông thường

Cảnh giác khi dịch sốt xuất huyết tăng mạnh, đừng nhầm lẫn sốt xuất huyết và sốt thông thường

Tính đến đầu tháng 9/2023, số ca mắc sốt xuất huyết trên cả nước vẫn có dấu hiệu tăng mạnh, thậm chí có trường hợp nặng dẫn đến tử vong do điều trị không kịp thời. Theo dự báo, trong thời gian sắp tới, số ca mắc sốt xuất huyết có thể tiếp tục tăng […]

Bị sốt xuất huyết ra mồ hôi nhiều có sao không? Làm gì để cải thiện sức khỏe?

Bị sốt xuất huyết ra mồ hôi nhiều có sao không? Làm gì để cải thiện sức khỏe?

Để trả lời câu hỏi bị sốt xuất huyết ra mồ hôi nhiều có sao không, bạn cần quan sát và nắm rõ diễn tiến của bệnh để nhập viện ngay khi dấu hiệu trở nặng. Bên cạnh đó, bạn cũng cần có biện pháp hỗ trợ cơ thể chiến đấu với tình trạng nhiễm trùng như bổ sung đủ nước, bổ sung dinh dưỡng hợp lý và nghỉ ngơi đầy đủ .

Sán dây bò: Mầm bệnh tiềm ẩn trong món “khoái khẩu” ngày hè

Sán dây bò: Mầm bệnh tiềm ẩn trong món "khoái khẩu" ngày hè

Sán dây bò là một loại ký sinh trùng nguy hiểm, lây nhiễm chủ yếu qua đường ăn uống và xảy ra tương đối phổ biến ở Việt Nam. Tình trạng nhiễm bệnh có thể gây ra nhiều vấn đề  nghiêm trọng và khiến cho sức khỏe suy yếu dần theo thời gian.

Người bệnh sốt xuất huyết nên ăn uống gì để tăng tiểu cầu?

Người bệnh sốt xuất huyết nên ăn uống gì để tăng tiểu cầu?

Giảm tiểu cầu là tình trạng thường gặp ở người bệnh sốt xuất huyết. Tình trạng này có thể gây chảy máu từ nhẹ đến nặng, trong trường hợp nghiêm trọng còn dẫn đến tử vong. Người bệnh có thể cải thiện số lượng tiểu cầu trong cơ thể bằng cách thay đổi chế độ ăn uống. Vậy bệnh nhân sốt xuất huyết nên ăn uống gì để tăng tiểu cầu nhanh nhất?

Giải đáp: Bị sốt xuất huyết nên làm gì? 5 việc nên làm ngay để nhanh khỏi

Giải đáp: Bị sốt xuất huyết nên làm gì? 5 việc nên làm ngay để nhanh khỏi

Mỗi năm vào mùa mưa, số lượng bệnh nhân sốt xuất huyết thường tăng đột biến và có nguy cơ bùng phát thành đại dịch. Trong đó, những đối tượng dễ bị virus Dengue (virus gây sốt xuất huyết) tấn công nhất là trẻ em, người già và phụ nữ mang thai. Vậy thì bị sốt xuất huyết nên làm gì? Những việc nào không nên làm để tránh bệnh tiến triển nặng hơn? 

Sốt mò: Bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm và những điều cần biết

Sốt mò: Bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm và những điều cần biết

Bệnh sốt mò là bệnh truyền nhiễm khó chẩn đoán với các triệu chứng tương tự với các bệnh lý khác. Đây là căn bệnh do vi khuẩn gây ra và cần được phát hiện kịp thời, điều trị đúng cách.

Viêm màng não mủ: Những điều cần biết về căn bệnh nguy hiểm này

Viêm màng não mủ: Những điều cần biết về căn bệnh nguy hiểm này

Bệnh viêm màng não mủ rất nguy hiểm bởi có thể gây ra nhiều biến chứng nặng nề ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thần kinh, khả năng nhận thức và vận động. Việc hiểu rõ về bệnh viêm màng não mủ, đặc biệt là triệu chứng của bệnh, sẽ giúp bệnh nhân phát hiện bệnh sớm và có hướng điều trị kịp thời.

Giải đáp thắc mắc: Sốt xuất huyết vì sao khỏe rồi tử vong?

Giải đáp thắc mắc: Sốt xuất huyết vì sao khỏe rồi tử vong?

Sốt xuất huyết là căn bệnh nguy hiểm với mỗi giai đoạn là những triệu chứng riêng biệt. Nếu điều trị kịp thời và đúng cách, người bệnh có thể khỏi hoàn toàn mà không gặp phải những biến chứng. Thế nhưng, không ít người nhận thấy triệu chứng bệnh đang thuyên giảm, nhưng sau đó lại chuyển biến xấu đột ngột, dẫn đến tử vong. Điều này làm dấy lên thắc mắc sốt xuất huyết vì sao khỏe rồi tử vong?

Sốt xuất huyết có bị lại không? Bị mấy lần trong đời, có nguy hiểm không?

Sốt xuất huyết có bị lại không? Bị mấy lần trong đời, có nguy hiểm không?

Sốt xuất huyết là bệnh nhiễm trùng cấp tính có nguy cơ truyền nhiễm rất cao. Trước thực trạng số người mắc bệnh sốt xuất huyết không ngừng gia tăng, không ít người quan tâm đến vấn đề sốt xuất huyết có bị lại không? Nếu có thì người bị sốt xuất huyết rồi bị lại có nguy hiểm không?

Vi khuẩn tụ cầu vàng nguy hiểm ra sao, gây bệnh gì? Cách nhận biết?

Vi khuẩn tụ cầu vàng nguy hiểm ra sao, gây bệnh gì? Cách nhận biết?

Vi khuẩn tụ cầu vàng sinh trưởng và phát triển trên da và niêm mạc mũi người một cách tự nhiên. Khi xâm nhập vào cơ thể thông qua những vết xước trên da, tụ cầu vàng gây ra một loạt các bệnh nhiễm trùng từ nhẹ đến nặng.

Email
Điện thoại
Zalo
Tin nhắn
Tin nhắn
Điện thoại
Email
Zalo